Da bị phồng rộp đau rát

      247

Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà. Tham vấn y khoa: Dược sĩ Trần Thị Hà


Phồng da/Rộp da là tình trạng xuất hiện các vết phồng trên da chứa chất lỏng. Vậy nguyên nhân của tình trạng này do đâu, dấu hiệu nhận biết thế nào, khi nào cần đi khám bác sĩ và bôi thuốc gì nhanh khỏi? Tất cả những thắc mắc này sẽ được xedapdientot.com Rau Má giải đáp chi tiết dưới đây!

*
Hình ảnh bị rộp da ở đầu ngón tay.

Bạn đang xem: Da bị phồng rộp đau rát

II – Nguyên nhân gây rộp da

Có nhiều nguyên nhân khiến da bị phồng rộp mụn nước, trong đó các nguyên nhân chính gồm:

– Do cọ xát liên tục: Da bị cọ xát thường xuyên và liên tục trong thời gian dài với quần áo hoặc các dụng cụ thể thao dẫn tới bị phồng rộp.

– Tiếp xúc với côn trùng: Rộp da ở trẻ sơ sinh và người lớn có thể do tiếp xúc với một số côn trùng như bướm, rết, kiến ba khoang…

– Do bệnh lý: Bị rộp da tay, rộp da lòng bàn chân có thể liên quan đến các bệnh lý da liễu như: bệnh Pemphigus, Herpes rộp nước, zona thần kinh, viêm da tiếp xúc, ly thượng bì bóng nước, tổ đỉa, ghẻ nước, thủy đậu, tay chân miệng ở trẻ em. Thông tin này cũng là giải đáp cho thắc mắc chân/tay bị rộp da là bệnh gì.

*
Có nhiều nguyên nhân khiến da bị phồng rộp.

Một số yếu tố sau đây có thể làm tăng nguy cơ mắc phồng rộp da tay chân: 

– Tiếp xúc với hơi nước, lửa hoặc chạm vào bề mặt nóng.

– Dị ứng.

– Tiếp xúc với các chất kích thích.

– Thời tiết cực lạnh.

– Phản ứng thuốc: Nhiều người da bị phồng rộp ngứa như là một phản ứng với thuốc. Nếu bị phồng da tay chân khi đang uống thuốc, hãy ngừng uống thuốc và đến gặp bác sĩ để được tư vấn cụ thể.

III – Biểu hiện của rộp da

Các biểu hiện và triệu chứng khi bị rộp da mặt/tay/chân như sau:

– Vùng da bị rộp tấy đỏ.

– Cảm giác nóng rát tại vùng da bị phồng rộp.

– Vùng da bị phồng rộp đau rát và ngứa. 

– Bên trong vết phồng rộp trên da có chứa chất lỏng.

– Nổi mụn nước.

*
Vùng da bị rộp tấy đỏ, đau và ngứa.

Hầu hết tình trạng phồng rộp da có thể tự khỏi sau 3-7 ngày mà không cần điều trị. Nhưng nếu thấy xuất hiện các triệu chứng sau, bạn nên đi khám bác sĩ ngay:

– Vùng da bị rộp đỏ vô cùng đau đớn và có xu hướng lan rộng.

– Tình trạng da bị rộp nước kéo dài 3-5 ngày nhưng không có dấu hiệu thuyên giảm.

– Da bị phồng tái phát liên tục.

Da bị phồng nước nhiễm trùng có mủ xanh lá cây hoặc vàng kèm theo cảm giác nóng, tấy đỏ và đau.

– Da bị rộp ngứa ở khu vực mí mắt, trong miệng.

– Da bị rộp đỏ ngứa sau khi bị bỏng nước sôi, cháy nắng hoặc sau khi tiếp xúc với hóa chất.

Xem thêm: 32 Kiểu Tóc Nam Hàn Quốc 2020 Phải Thử, Top 8 Kiểu Tóc Hàn Quốc Đẹp Nhất Cho Năm 2021

Người bị rộp da chân tay mệt mỏi, không thể ăn uống được.

IV – Cách chữa rộp da hiệu quả và an toàn

Bác sĩ chẩn đoán nốt phồng rộp da chân tay dựa vào quan sát bề ngoài, vị trí của vùng da bị phồng rộp và tiền sử bệnh của bệnh nhân. Việc chẩn đoán chính xác nguyên nhân bị rộp da chân tay sẽ giúp bác sĩ đưa ra hướng điều trị hiệu quả và phù hợp nhất cho từng người bệnh.

1. Điều trị bằng thuốc

Bị rộp da bôi thuốc gì? Hầu hết bệnh nhân khi bị rộp da và ngứa, bác sĩ sẽ chỉ định dùng nước sát trùng để làm sạch các vùng lở loét và ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng lan rộng. Một số dung dịch sát khuẩn thường dùng là nước muối sinh lý, hồ keo, Hydrogen peroxide, Povidone, hoặc huốc tím để bôi ngoài phòng ngừa viêm nhiễm. 

Tuy nhiên, bệnh nhân không nên lạm dụng sử dụng các dung dịch sát khuẩn này vì có thể bào mòn da. Đặc biệt, với cách chữa da bị phồng rộp bằng thuốc, bệnh nhân cần tham khảo ý kiến bác sĩ/dược sĩ trước khi sử dụng.

*
Dùng nước sát trùng để làm sạch các vùng lở loét và ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng lan rộng.

2. Điều trị tại nhà

Với các trường hợp rộp da tay chân nhẹ và mới khởi phát, người bệnh có thể điều trị tại nhà theo hướng dẫn của bác sĩ bằng một số phương pháp đơn giản sau:

– Dùng nước muối sinh lý vệ sinh vùng da bị phồng rộp hàng ngày.

– Có thể chườm lạnh lên vùng da bị phồng rộp để giả đau.

– Tuyệt đối không gãi ngứa ở các vùng da bị sưng phồng nổi mụn nước vì sẽ làm vỡ mụn, chảy dịch ra ngoài và lây lan ra xung quanh.

– Tránh vận động mạnh và cọ sát ở các vùng da tổn thương vì có thể làm vỡ mụn nước.

– Tắm rửa sạch sẽ hàng ngày nhưng cần tránh dùng sữa tắm có độ PH cao vì có thể gây nhiễm trùng.

*
Có thể chườm lạnh lên vùng da bị phồng rộp để giảm đau.

– Hạn chế làm các công việc nặng học gây toát mồ hôi và tiếp xúc với những vùng da bị phồng rộp.

– Mặc quần áo thoáng mát, rộng rãi, làm từ chất liệu mềm mại và có khả năng thấm hút mồ hôi tốt.

– Tăng cường ăn nhiều rau củ và hoa quả để bổ sung các khoáng chất và vitamin cần thiết. Tránh ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng, uống bia rượu, hút thuốc lá và sử dụng các chất kích thích khác.

– Tránh tiếp xúc với các dị nguyên có thể gây kích ứng như hóa chất, bụi bẩn, lông chó mèo…

– Chế độ ăn đa dạng, bổ sung đủ dinh dưỡng để tăng sức đề kháng; tập luyện thể thao và vận động phù hợp mỗi ngày để tăng cường hệ miễn dịch.

– Uống đủ từ 2-2,5 lít nước mỗi ngày.

3. Thoa kem bôi da xedapdientot.com Rau Má

Với thành phần gồm dịch chiết rau má, vitamin E, hoạt chất D-panthenol và Chlorhexidin, kem bôi da xedapdientot.com rau má là lựa chọn thích hợp trong trường hợp da bị rộp ngứa nhẹ.

Thoa kem xedapdientot.com rau má lên vùng da bị rộp ngứa giúp làm giảm ngứa, khô rát và bong tróc da. Đồng thời kích thích quá trình tái tạo da, chữa lành các vết thương, giúp tránh thâm ngừa sẹo hiệu quả.

*
Kem xedapdientot.com rau má giúp giảm ngứa, khô rát và bong tróc da.

Chất kem mát lành, thẩm thấu nhanh của xedapdientot.com rau má sẽ mang lại cho người dùng cảm giác dịu nhẹ, dễ chịu trên da. Sản phẩm được Sở Y tế Hà Nội cấp phép lưu hành, không chứa Corticoid độc hại nên có độ an toàn lành tính cao và dùng được cho mọi làn da.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về tình trạng rộp da hoặc muốn biết thêm thông tin về kem bôi da xedapdientot.com rau má, bạn vui lòng gọi đến tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 để được dược sĩ của xedapdientot.com rau má tư vấn.